Private conversations
Help Users

    Những điều mà người mắc bệnh dạ dày nên biết

    vuthaiphong

    Vô Danh Khách
    1, Nguyên tắc dinh dưỡng giúp dạ dày khỏe mạnh
    Nhung-dieu-ma-nguoi-mac-benh-da-day-nen-biet.jpg
    -Ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa: Thức ăn dễ tiêu hóa là những loại thức ăn không gây kích thích niêm mạc dạ dà, dễ dàng đi qua dạ dày. Để bảo vệ dạ dày nên tránh đồ ăn quá cứng và những chất có chất xơ cao như khoai sọ rau cần. Nếu muốn ăn những loại thực phẩm này thì áp dụng phương pháp chế biến như nghiền, hầm, nấu nhuyễn...chế biến thành dạng dễ tiêu hóa. Thức ăn dễ tiêu hóa và phương thức chế biến cụ thể như sau:
    +Cá: Cá hồi, cá mui, cá điệp, cá thu, cá kìm, con hàu
    Phương pháp chế biến: Nấu, hấp cách thủy, chưng, chiên bơ( không nhất nấu quá kỹ)
    +Thịt: Thịt gà (bỏ da), thăn bò, bắp bò, thịt lợn nạc, phần thịt mềm có màu đỏ , gan.
    Phương pháp chế biến: Nấu chín, chưng, hấp cách thủy, chiên bơ, luộc.
    + trứng: Trứng gà, trứng vịt, trứng cút.
    Phương pháp chế biến: Nấu canh, trưng, kem trứng.
    +Đậu: Đậu phụ, dầu đậu nành, hủ tiếu, đậu tương.
    Phương pháp cách chế biến: Nấu làm nộm, nấu canh xào, rang.
    +Sữa: Sữa bò sữa chua, pho mát, sữa bộ, sữa tươi. Hoa quả với sữa chu, bánh sữa nhân hạnh nhân.
    +Rau thẫm màu: Rau chân vịt, rau cải dầu, súp lơ, bí ngô, cà rốt.
    Phương pháp chế biến: Nấu, làm nộn, thập cẩm, nấu cháo rau
    +Hoa quả: táo chuối bưởi quýt
    Phương pháp: Nước ép làm mứt
    +Đồ ăn: Cơm gạo, bánh bao, mì, miến, mì ống, mì sợi mì mạch, mì sợi dẹt.
    Phương pháp cách chế biến: Nấu cơm nấu cháo thịt gà, nấu mì, mì ông chiên bơ, canh mì sợi với xì dầu.
    +Những món khác: Điểm tâm như bánh giúp tiêu hóa, bánh chả, bánh tiểu tùng, món ăn thái hạt lựu, hoa quả để lạnh.
    _Chú trọng cân bằng dinh dưỡng:
    Để thúc đẩy bệnh tật và sức khỏe sớm hồi phục, cân bằng dinh dưỡng là điều rất quan trọng, 6 chất dinh dưỡng căn bản luôn phải được cung cấp đầy đủ, nhưng cũng phải tránh hấp thu quá nhiều.
    Tránh thêm nhiễm quá nhiều gia vị:
    Ăn quá nhiều thực phẩm có vị ngọt, mặn, cay, ...đều sẽ gây kích ứng với niêm mạc dạ dày, thậm chí làm cho acid dạ dày bài tiết quá nhiều, dễ mắc bệnh dạ dày. Vì vậy việc nêm gia vị cho các món ăn nên lấy sự thanh đạm làm nguyên tắc chủ yếu.
    -Giảm hấp thu chất xơ:
    Do chất xơ thô không dễ tiêu. Nếu ăn nhiều sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, xước thành vị. Vì vậy nên giảm bớt lượng chất xơ trong thực đơn chú ý, nhai kỹ trước khi nuốt, tránh tạo sức ép dạ dày làm việc quá nhiều.
    -Giảm thức ăn có nhiều chất béo:
    Chất béo được phân giải chủ yếu ở ruột non. Nếu trong dạ dày bị lưu trữ chất béo quá lâu sẽ gây trở ngại chức năng tiêu hóa. Vì vậy cần chú ý đến lượng tiếp nhận thức ăn có chứa dầu m, tránh hấp tu quá nhiều.
    2. Nhân tố dinh dưỡng ảnh hưởng tới bệnh dạ dày
    Nhung-dieu-ma-nguoi-mac-benh-da-day-nen-biet.png
    Tất cả các nhân tố như: thức ăn không phù hợp, chế độ sinh hoạt thất thường, khí hậu thay đổi các kích động tâm lý... đều có thể là nguyên nhân gây nên bệnh dạ dày. Nếu những người mắc bệnh dạ dày không quan tâm đến những nhân tố trên thì không chỉ làm bệnh tình ngày càng trở nên nghiêm trọn, mà còn ảnh hưởng tới việc phục hồi sức khỏe người bệnh.
    Trong cuộc sống có rất nhiều tác nhân nhỏ làm nguy cơ mắc bệnh tăng cao, đặc biệt à đối với người bệnh dạ dày.Người mắc bệnh dạ dày trong cuộc sống cần phải chú ý về cả phương diện như thực phẩm thói quen hàng ngày trạng thái tâm lý thuốc men và vận động để điều đó tự điều chỉnh tâm lý hành vi của mình.
    Xem thêm: Những điều mà người mắc bệnh dạ dày nên biết
     
    Top